Xét nghiệm bệnh giang mai ở đâu chính xác? Đây đang là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm cũng như muốn tìm hiểu. Bệnh Giang mai là một trong các căn bệnh xã hội có tốc độ lây lan nhanh và nguy hiểm. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu và nhận biết được bệnh lý này một cách chính xác.
Chính vì vậy, việc tìm kiếm địa chỉ xét nghiệm bệnh giang mai uy tín đang là một trong các vấn đề cấp bách được rất nhiều bạn đọc quan tâm. Chúng ta hãy cùng đến với một số thông tin cũng là chia sẻ từ chuyên gia trong bài viết dưới đây để biết được xét nghiệm bệnh giang mai ở đâu chính xác nhé.
Nguyên nhân gây bệnh giang mai là do đâu?
Được xếp vào danh sách những bệnh xã hội nguy hiểm bậc nhất chỉ sau HIV/AIDS. Giang mai là bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm do xoắn khuẩn treponema pallium gây nên.
Giang mai là căn bệnh truyền nhiễm và có thể lây truyền qua nhiều con đường khác nhau như:
Quan hệ tình dục không an toàn: Đây là đường lây bệnh chủ yếu, có đến 90% người bệnh mắc giang mai do lây qua đường tình dục. Những người thường xuyên có quan hệ tình dục không an toàn, nhiều bạn tình sẽ rất dễ lây bệnh.
Lây nhiễm qua máu: Người mắc bệnh giang mai thì trong máu sẽ luôn tồn tại xoắn khuẩn giang mai. Do đó, nếu như người bệnh vô tình truyền máu cho người khác hay sử dụng chung bơm kim tiêm,…với người bệnh thì có thể bị lây nhiễm bệnh giang mai.
Lây truyền từ mẹ sang con: Cũng như nhiều bệnh xã hội khác, phụ nữ mắc bệnh giang mai nhưng không biết vẫn mang thai hoặc mắc bệnh trong quá trình mang thai sẽ có nguy cơ rất cao lây bệnh cho thai nhi thông qua nhau thai, dây rốn hoặc nước ối. Từ đó khiến trẻ sinh ra mắc bệnh giang mai bẩm sinh.
Lây truyền qua vật dụng trung gian: Khi bị nhiễm bệnh, bất kỳ những vật dụng cá nhân của người bệnh như: Khăn tắm, đồ lót, dụng cụ vệ sinh răng miệng,… đều có thể chứa xoắn khuẩn giang mai. Do đó, khi bạn sử dụng chung các vận dụng các nhân này với người bệnh thì bạn cũng có thể bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên, trường hợp này thường khá hiếm và ít xảy ra.
Khi nào cần làm xét nghiệm bệnh giang mai?
Theo chuyên gia, khi bạn phát hiện cơ thể xuất hiện một số triệu chứng bất thường dưới đây thì nên nhanh chóng đến ngay cơ sở y khoa uy tín để được thăm khám và làm một số xét nghiệm cần thiết. Cụ thể là một số triệu chứng trong từng giai đoạn của bệnh như:
Giang mai giai đoạn 1
Giang mai ở giai đoạn 1 có thời gian ủ bệnh khoảng 21 ngày kể từ khi tiếp xúc với xoắn khuẩn. Khi mắc bệnh, bệnh nhân sẽ xuất hiện một số biểu hiện bất thường như:
Xuất hiện các vết loét cứng hình tròn với kích thước từ 0,3 đến 3cm không gây đau ngứa. Khi nặn các vết loét này ra có thể thất chất dịch chứa nhiều xoắn khuẩn. Các vết loét thường xuất hiện ở những nơi tiếp xúc đầu tiên với giang mai, thường là bộ phận sinh dục như: Môi lớn, môi bé, âm đạo, cổ tử cung, quy đầu, dương vật hoặc trực tràng,...
Sau khoảng từ 3 – 5 ngày khi xuất hiện vết loét, người bệnh có thể có thêm hạch ở các vùng lân cận. Các vết loét chỉ xuất hiện trong vòng 3 – 6 tuần rồi biến mất mà không để lại bất kì dấu hiệu gì. Trong khi đó, hạch lại có xu hướng sưng to trong thời gian dài hơn rồi cũng biến mất.
Giang mai giai đoạn 2
Giang mai giai đoạn 2 sẽ bắt đầu khoảng 45 ngày sau giai đoạn 1. Lúc này, xoắn khuẩn đã lây lan và có mặt tại khắp nơi trên cơ thể và gây ra nhiều tổn thương khác nhau và trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng như:
Trên cơ thể người bệnh xuất hiện các nốt ban màu hồng hoặc hơi tím ở khắp nơi nhưng tập trung nhiều nhất là vùng lưng, mạn sườn, tứ chi, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Nốt ban không gây đau, không gây ngứa, không nổi trên bề mặt da, khi dùng tay ấn vào thì biến mất, không bong, tróc vảy.
Các tổn thương giang mai màu đỏ hồng dạng vảy nến, trứng cá và bắt đầu hoạt tử,...có thể tập chung thành các mảng. Khi những tổn thương này bị cọ xát nhiều sẽ chảy nước. Ngoài ra, bệnh nhân có thể xuất hiện một số triệu chứng khác như: Cúm, mệt mỏi, đau họng, rụng tóc, sưng hạch,....
Một số trường hợp hiếm gặp có thể kèm theo các bệnh như: Viêm gàn, thận, viêm dây thần kinh thị giác, viêm giác mạc,....Nếu không điều trị kịp thời, các triệu chứng của giai đoạn 2 có thể mất đi từ 2 – 6 tuần nhưng sẽ bị tái nhiễm vài tháng sau đó.
Giang mai giai đoạn tiềm ẩn
Gọi là giai đoạn tiềm ẩn vì trong thời kì này bệnh không có triệu chứng nào đặc trưng, các diễn biến tương đối âm thầm nên người bệnh không nghi ngờ mình đang mang bệnh. Khi này khuẩn giang mai đã đi vào máu của người bệnh nên muốn biết chính xác có mắc bệnh hay không, người bệnh cần phải đi làm xét nghiệm huyết thanh.
Thời kỳ đầu của giai đoạn tiềm ẩn, người bệnh vẫn có thể lây truyền cho người khác nếu không có biện pháp phòng ngừa. Nếu không được điều trị bệnh giang mai sẽ tiếp tục phát triển đến giai đoạn cuối, cực kì nguy hiểm.
Giang mai giai đoạn 3
Đây là giai đoạn phát triển cuối cùng của bệnh thường xảy ra từ 3 – 15 năm kể từ ngày đầu nhiễm khuẩn giang mai, thậm chí có những trường hợp lên tới vài chục năm thì bệnh mới diễn biến đến giai đoạn cuối.
Giang mai giai đoạn cuối cực kì nguy hiểm do không thể điều trị được mầm bệnh khỏi cơ thể. Lúc này, bệnh có thể biến chứng và khiến bệnh nhân rơi vào các trường hợp: Đột quỵ, động kinh, liệt người, hoại tử, phình động mạch chủ, mù lòa, điếc, thần kinh…thậm chí có thể khiến người bệnh bị tử vong.
Xét nghiệm bệnh giang mai như thế nào?
Để biết chắc chắn bạn có đang mắc bệnh giang mai hay không thì người bệnh nên đến gặp chuyên gia để được thăm khám và làm xét nghiệm. Cụ thể, một số xét nghiệm nhằm phát hiện bệnh giang mai thường được chuyên gia áp dụng hiện nay là:
Kiểm tra bằng kính hiển vi
Đây là phương pháp thường được áp dụng cho những bệnh nhân mắc bệnh giang mai trong giai đoạn đầu, tức là bệnh còn đang ở mức độ nhẹ. Bác sĩ sẽ lấy trực tiếp mẫu dịch ở bệnh nhân và đem soi dưới kính hiển vi nhằm tìm kiếm sự hiện diện của khoắn khuẩn gây bệnh.
Đây là thao tác khá đơn giản và cho kết quả nhanh nhưng lại yêu cầu bác sĩ thực hiện có trình độ cùng chuyên môn cao. Vì vậy, đây là loại xét nghiệm thường mang tính chủ quan và phụ thuộc nhiều vào tay nghề của bác sĩ.
Xét nghiệm máu
Đây là loại xét nghiệm phù hợp mới những bệnh nhân đang mắc bệnh giang mai ở giai đoạn 2. Lúc này, xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào máu và chuyên gia chỉ cần làm xét nghiệm máu là có thể xác định người bệnh có đang mắc bệnh giang mai hay không.
Xét nghiệm sàng lọc RPR
Xét nghiệm sàng lọc RPR là là phương pháp kiểm tra sự hiện diện của kháng thể giang mai trên huyết tương của bệnh nhân. Các bác sĩ sẽ cho tế bào hồng cầu của người bệnh gắn kết với kháng nguyên của xoắn khuẩn giang mai.
Nếu có phản ứng ngưng kết thì có thể kết luận là bạn đang mắc bệnh giang mai. Ngoài ra, trong một số trường hợp thì xét nghiệm sàng lọc RPR có thể cho kết quả dương tính giả do người bệnh mắc bệnh ung thư, phụ nữ mang thai, rối loạn miễn dịch,...
Một số loại xét nghiệm khác
- Xét nghiệm VDRL.
- Xét nghiệm TPHA.
- Xét nghiệm dịch não tủy.
Tùy vào tình trạng sức khỏe cũng như mức độ bệnh của bệnh nhân mà chuyên gia sẽ chỉ định những phương pháp xét nghiệm bệnh khác nhau. Người bệnh nên lựa chọn cho mình những cơ sở y khoa uy tín để có kết quả xét nghiệm bệnh chính xác nhất.
Xét nghiệm bệnh giang mai ở đâu chính xác?
Nếu bạn còn đang phân vân chưa biết khám bệnh giang mai ở đâu để làm xét nghiệm cho kết quả chính xác thì phòng khám đa khoa Kinh Đô tại 79 Nguyễn Thị Minh Khai – Bắc Giang sẽ là điểm đến lý tưởng dành cho bạn.
Phòng khám tự hào là một trong các điểm đến lý tưởng của bệnh nhân không chỉ trên địa bàn thành phố Bắc Giang mà còn tại các tỉnh thành lân cận khác như: Bắc Ninh, Hà Nội, Lạng sơn,... Để nhận được nhiều sự tin yêu như vậy, phòng khám đã không ngừng nỗ lực hoàn thiện hơn và đáp ứng được hầu hết nhu cầu thăm khám của bệnh nhân qua các ưu thế như:
Đội ngũ chuyên gia trình độ cao: Phòng khám là nơi quy tụ của đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên môn cao được đào tạo bài bản và có kinh nghiệm khám chữa bệnh lậu nói riêng và các bệnh xã hội nói chung.
Chuyên gia tại phòng khám luôn sẵn sàng chia sẻ và lắng nghe những vấn đề mà bạn đang gặp phải. Từ đó sẽ cho lời khuyên và lên phương án điều trị bệnh một cách an toàn, hiệu quả nhất. Trong quá trình chữa bệnh, bạn sẽ được bác sĩ giám sát chặt chẽ với chế độ 1 bác sĩ – 1 bệnh nhân nên người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm nhé.
Cơ sở vật chất hiện đại: Phòng khám được thiết kế và xây dựng dựa trên các quy chuẩn về một cơ sở y khoa chất lượng cao nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu khám và chữa bệnh của bệnh nhân.
Mọi thiết bị máy móc tại Kinh Đô đều được nhập khẩu trực tiếp từ các quốc gia có nền y học hiện đại như: Mỹ, Anh, Nhật Bản hay Hàn Quốc,...đảm bảo quá trình khám và điều trị diễn ra nhanh chóng, hạn chế một cách tối đa khả năng sai số và nâng độ an toàn lên một tầm cao mới.
Phương pháp điều trị tân tiến: Phòng khám hiện đang áp dụng phương pháp tăng cường Fast DA trong điều trị bệnh giang mai một cách hiệu quả. Đây là phương pháp tân tiến có khả năng định vị vị trí nhiễm bệnh và tiến hành điều trị, tiêu diệt tác nhân gây bệnh một cách nhanh chóng và triệt để.
Ngoài ra, phương pháp còn có khả năng tăng cường hệ miễn dịch nên sẽ hạn chế một cách tốt nhất khả năng bệnh tái phát bệnh nhân.
Chi phí phải chăng: Mọi khoản phí thăm khám và điều trị bệnh tại Kinh Đô đều đã được Bộ y tế xét duyệt nên bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm sẽ không gặp tình trạng “nâng giá” hay đòi “phong bì” gây mất niềm tin và tốn kém như tại một số cơ sở y khoa không uy tín hiện nay.
Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi xét nghiệm bệnh giang mai ở đâu. Nếu bạn đọc còn vấn đề nào chưa rõ hay có thắc mắc nào mà nội dung bài viết chưa giải đáp cho bạn có thể BẤM NGAY VÀO ĐÂY để nói chuyện với các bác sĩ chuyên gia hoặc gọi ngay vào số điện thoại: 0328-266-934 để được giải đáp một cách nhanh chóng.
Đọc thêm ở đây:
- Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu
- Xét nghiệm hpv ở đâu
- Bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ
- Môi nhỏ bị sần sùi là bị làm sao?
Key tìm kiếm liên quan:
xét nghiệm bệnh giang mai
xét nghiệm bệnh giang mai ở đâu
cách xét nghiệm bệnh giang mai
khám bệnh giang mai ở đâu
khám bệnh giang mai
bệnh giang mai