Bệnh trĩ không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây ra những tác động tiêu cực đến các hoạt động thường ngày của người bệnh. Để hiểu rõ về các loại bệnh trĩ và cách điều trị bệnh trĩ theo từng loại, mời bạn đọc theo dõi nội dung chia sẻ dưới đây.
1. Các loại bệnh trĩ thường thấy
Trĩ là một dạng bệnh thường gặp ở hậu môn- trực tràng xảy ra do sự căng giãn quá mức của các tĩnh mạch vùng hậu môn. Đây là hệ quả của hiện tượng táo bón hoặc rối loạn tiêu hóa trong một thời gian dài.
Bệnh trĩ có nhiều loại khác nhau, có những dạng bệnh phát triển âm thầm nên chỉ khi bệnh nhân cảm thấy khó chịu, đau nhức. Hoặc diễn biến nghiêm trọng như chảy máu khi đại tiện mới có kế hoạch thăm khám. Dẫn đến việc bệnh chữa trị gặp nhiều khó khăn và tốn kém hơn rất nhiều. Chính vì vậy, nâng cao kiến thức để tầm soát và phòng ngừa bệnh trĩ và việc rất cần thiết với mỗi người.
Vậy, các loại bệnh trĩ hiện nay gồm những dạng nào? Dấu hiệu nhận biết ra sao?
Theo chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn- trực tràng, bệnh trĩ gồm 3 loại chính là : Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết bệnh được chuyên gia phân tích như sau:
1.1 Bệnh trĩ nội
Trĩ nội tức là các búi trĩ xuất hiện bên trong ống hậu môn, người bệnh không thể nhận biết bằng mắt thường mà chỉ cảm quan bằng tay khi cảm thấy khó khăn trong quá trình đi vệ sinh. Vị trí xuất hiện búi trĩ là bên trong hậu môn, ở bên trên đường lược.
Trĩ nội là một trong các loại bệnh trĩ phổ biến nhất. Nguyên nhân thường gặp dẫn đến bệnh trĩ nội là người bệnh bị táo bón hoặc gặp các vấn đề về đường tiêu hóa trong một thời gian dài. Khi đi vệ sinh cần phải dùng nhiều sức để rặn đại tiện khiến các tĩnh mạch tại đây bị căng giãn quá mức, mất độ đàn hồi trở lại.
Bên cạnh đó, các hoạt động tình dục qua đường hậu môn khiến ống hậu môn bị tổn thương, trầy xước và căng giãn quá mức cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ nội thường gặp ở nam giới và phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.
Bệnh trĩ nội thường ít khi gây đau, kể cả khi bệnh nhân bị xuất huyết hậu môn cũng ít khi bị đau đớn nên bệnh khó có thể phát hiện kịp thời.
Triệu chứng phổ biến của bệnh gồm:
- Xung quanh hậu môn ngứa ngáy, cảm giác ngứa châm chích, râm ran rất khó chịu
- Cần nhiều thời gian hơn để rặn đại tiện, đại tiện không hết
- Lỗ hậu môn có chứa dịch nhầy, màu vàng có mùi hôi khó chịu
- Xuất hiện lẫn máu tươi trong phân
Cảm giác có dị vật trong ống hậu môn, ở giai đoạn đầu bệnh nhân có thể ấn búi trĩ vào bên trong khi chúng thò ra ngoài. Khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng, búi trĩ thò hẳn ra ngoài khiến bệnh nhân cảm thấy đau rát, khó chịu khi ngồi làm việc và ảnh hưởng đến các hoạt động thường ngày khác.
1.2 Bệnh trĩ ngoại
Bệnh trĩ ngoại là tổn thương hậu môn xảy ra ở dưới đường lược (đường hậu môn- trực tràng). Búi trĩ được bao phủ bởi lớp biểu mô vảy, nằm ở ngay vùng da quanh hậu môn nên bệnh nhân có thể nhận biết bằng bằng mắt thường khi soi qua gương.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại:
- Phụ nữ mang thai mắc bệnh trĩ ngoại do trọng lượng của thai nhi đè nén lên khung xương chậu khiến các cơ vòng trực tràng bị căng giãn
- Ổ bụng bị gia tăng áp lực khi người bệnh ho, mang vác vật nặng,...
- Ngồi nhiều trong một thời gian dài khiến hậu môn chịu sức ép nặng nề
- Viêm nhiễm vùng hậu môn trực tràng không được thăm khám và điều trị dứt điểm
- Mắc bệnh trĩ ngoại do yếu tố di truyền
Các triệu chứng của bệnh trĩ ngoại rõ ràng và dễ nhận biết hơn so với bệnh trĩ nội. Bạn có thể nhận diện bệnh thông qua các dấu hiệu như:
- Xuất hiện cục máu đông trong búi trĩ
- Đại tiện ra máu, lượng máu nhiều, có thể phun thành tia
- Búi trĩ thò hẳn ra ngoài hậu môn
- Cần gắng sức khi đại tiện, khó đào thải hết phân ra ngoài
- Hậu môn ngứa ngáy, chảy dịch
Tình trạng đau rát dữ dội ở hậu môn làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống.
1.3 Trĩ hỗn hợp
Trong các loại bệnh trĩ, dạng trĩ hỗn hợp là ít gặp hơn cả. Đây là sự “pha tạp” giữa bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Bệnh xảy ra khi đường lược ở hậu môn mất khả năng phân chia tĩnh mạch trong và tĩnh mạch ngoài khiến các đường tĩnh mạch này mất khả năng đàn hồi và kết hợp lại với nhau tạo thành búi trĩ hỗn hợp.
Bệnh trĩ hỗn hợp xảy ra do sự kết hợp của nguyên nhân gây bệnh trĩ nội và trĩ ngoại, gồm:
- Người bệnh ăn ít chất xơ khiến chất thải rắn, khó thoát ra ngoài. Tình trạng này làm cho tĩnh mạch hậu môn bị chèn ép, giãn nở hình thành nên búi trĩ
- Rối loạn nhu động ruột khiến bệnh nhân bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, đi ngoài phân lỏng,...
- Ngồi đại tiện quá lâu
- Người bệnh lười vận động
- Cơ thể không được cung cấp đủ vitamin và khoáng chất cần thiết
- Có các khối u nhú bên trong hậu môn cản trở sự lưu thông máu ở vùng hậu môn
Dấu hiệu nhận biết bệnh:
- Bị chảy máu khi đại tiện
- Cơ thể mệt mỏi, xanh xao do mất máu nhiều khi đại tiện
- Xung quanh hậu môn nóng rát, phù nề và ngứa ngáy
- Chảy dịch ở ống hậu môn
- Sự đau nhức ở hậu môn kéo dài âm ỉ suốt cả ngày, có xu hướng tăng nặng về ban đêm
2. Cách điều trị bệnh trĩ theo từng loại
Mỗi dạng bệnh trĩ sẽ mức độ tổn thương khác nhau. Vì vậy, để chữa trị các loại bệnh trĩ đạt được hiệu quả tốt cần được phải dựa vào mức độ tổn thương và từng dạng bệnh cụ thể. Theo đó, việc khắc phục bệnh trĩ theo từng dạng được tiến hành như sau:
2.1 Đối với bệnh trĩ nội
Trong các phương pháp chữa trị nội hiện có như sử dụng thuốc nội khoa, can thiệp ngoại khoa,...thì kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT là cách khắc phục bệnh hiệu quả nhất đang được giới chuyên gia áp dụng phổ biến.
Thay vì việc phải sử dụng đến dao mổ truyền thống, kỹ thuật HCPT xác định chính xác và loại bỏ búi trĩ nội nhanh chóng bằng cách tâm lấn tối thiểu. Vết thương hình thành ở hậu môn chỉ rộng cỡ 5mm. Kết hợp với dòng điện cao tần sinh nhiệt với cường độ cực cao và khả năng cầm máu tối ưu, các búi trĩ sẽ bị làm khô và hoại tử nhanh chóng.
So với các kỹ thuật truyền thống, phương pháp này mang lại nhiều đột phá tích cực như:
- Khắc phục hiệu quả tình trạng chảy máu, hạn chế gây ra cảm giác đau đớn, sợ hãi cho người bệnh
- Vết thương rất nhỏ, mau chóng hồi phục, ít khi để lại sẹo, bảo toàn tính thẩm mỹ cho vùng hậu môn sau khi điều trị
- Bệnh nhân có thể ra về ngay sau khi ca thủ thuật kết thúc, tiết kiệm thời gian và chi phí.
2.2 Đối với bệnh trĩ ngoại
Đối với dạng trĩ ngoại, kỹ thuật ngoại khoa đang dẫn đầu hiện nay là phương pháp PPH. Việc loại bỏ búi trĩ sẽ dựa vào thiết bị y tế chuyên dụng để cắt bỏ phần niêm mạc hậu môn bị căng giãn quá mức. Đồng thời ngăn ngừa tình trạng giãn tĩnh mạch ở đoạn cuối trực tràng. Từ đó siết chặt chân búi trĩ, khiến nó nhanh chóng bị teo lại và cắt bỏ ra ngoài.
Thông thường, với cách điều trị này, chỉ sau khoảng 15 phút, búi trĩ đã được loại bỏ thành công, ít đau đớn, không chảy máu. Đặc biệt là bạn có thể ra về ngay, nguy cơ nhiễm trùng, tái phát gần như không xảy ra.
2.3 Cách chữa bệnh trĩ hỗn hợp
Cách chữa bệnh trĩ hỗn hợp tiên tiên tiến nhất hiện nay là phương pháp HCPT. Kỹ thuật này ra đời dựa trên sự tiến bộ vượt bậc của nền y học hiện đại. Kết hợp giá trị tinh túy của y học truyền thống.
Toàn bộ quá trình thăm dò, xác định búi trĩ và cắt bỏ được theo dõi, kiểm tra, giám sát chặt chẽ qua màn hình định vị. Việc cắt búi trĩ được sử dụng hoàn toàn bằng sóng cao tần.
Nhờ vậy, phương pháp giúp khắc phục hiệu quả các nhược điểm thường gặp ở những cách chữa bệnh truyền thống. Mang lại nhiều ưu điểm nổi bật cho người bệnh như:
- Tính hiệu quả cao, sự an toàn được đảm bảo tuyệt đối
- Hầu như không làm ảnh hưởng đến cấu trúc tế bào xung quanh. Khắc phục tốt nguy cơ chảy máu và sự đau đớn khi thủ thuật
- Vùng xâm lấn tối thiểu, đảm bảo tính thẩm mỹ sau khi chữa trị
- Đẩy nhanh tốc độ hồi phục vết thương, bệnh nhân không phải điều trị lưu trú. Không làm ảnh hưởng đến công việc, hoạt động thường ngày
3. Phòng khám, bệnh viện khám bệnh trĩ ở đâu tốt?
Trĩ không phải là căn bệnh có thể làm ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của bệnh nhân. Tuy nhiên, căn bệnh này rất dễ tái phát với nguy cơ nhiễm trùng cao nếu không được xử lý cẩn thận và chăm sóc đúng cách. Bởi vậy, khám bệnh trĩ ở đâu để phẫu thuật cắt trĩ hiệu quả, an toàn là câu hỏi đang được quan tâm hàng đầu hiện nay.
Nếu chưa lựa chọn được cho mình cơ sở y tế uy tín đáp ứng được đầy đủ các nguyện vọng của mình, người bệnh có thể tìm đến phòng khám đa khoa Kinh Đô Bắc Giang. Cơ sở có địa chỉ tại số 79 Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
Đây là một trong những lựa chọn y tế hàng đầu của người dân trên địa bàn bởi nhiều lý do như:
3.1 Đội ngũ bác sĩ giỏi
Sở hữu một đội ngũ đông đảo các bác sĩ giỏi về lĩnh vực hậu môn- trực tràng là một trong những thế mạnh nổi bật nhất của phòng khám Kinh Đô.
Phòng khám có đến hơn 20 vị bác sĩ chuyên khoa giỏi đến từ các bệnh viện tuyến đầu trên toàn khu vực.
Trình độ vững chắc, nghiệp vụ vững vàng và sự chuyên nghiệp, chu đáo là những ấn tượng rất tốt của người bệnh khi đánh giá về chúng tôi. Vì vậy, bệnh nhân luôn có được cảm giác yên tâm, tin cậy khi tư vấn, thăm khám với các bác sĩ tại đây.
3.2 Chi phí hợp lý, nhiều chính sách ưu đãi
Thăm khám và điều trị các loại bệnh trĩ tại phòng khám đa khoa Kinh Đô, bệnh nhân sẽ tháo gỡ được những áp lực về chi phí. Bởi tất cả các khoản thu phí dịch vụ tại đây đều được niêm yết công khai, minh bạch. Phù hợp với quy định của Sở y tế.
Bên cạnh đó, người bệnh còn nhận được nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn như:
- Miễn toàn bộ chi phí đối với dịch vụ tư vấn, thăm khám bệnh ban đầu
- Giảm 50% chi phí thủ thuật
- Gói khám bệnh hậu môn- trực tràng chỉ từ 280.000vnđ
3.3 Cơ sở vật chất hiện đại
Được xây dựng với mô hình y tế đạt chuẩn quốc tế, phòng khám có quy mô hoạt động lớn. Được trang bị đầy đủ các phòng, khoa chức năng chuyên biệt. Các phòng thăm khám, điều trị đều được trang bị những tiện ích y tế hiện đại. Mang đến người bệnh những trải nghiệm y tế tiện lợi và hài lòng nhất.
3.4 Dịch vụ y tế ưu việt
Phòng khám có đội ngũ nhân viên lễ tân, nhân viên y tế có nghiệp vụ bài bản. Họ có tác phong làm việc nhanh nhẹn, lịch sự và chu đáo khi đón tiếp và chăm sóc bệnh nhân.
Bệnh cạnh đó, phòng khám còn luôn đề cao trách nhiệm bảo mật thông tin cá nhân của người bệnh khi thăm khám tại đây. Vì vậy, mọi người không phải quá lo lắng hay e ngại khi khám chữa những căn bệnh mang tính nhạy cảm.
Ngoài ra, thời gian thăm khám bệnh tại Kinh Đô Bắc Giang cũng rất linh hoạt. Phòng khám mở cửa làm việc từ 08h-20 tất cả các ngày trong năm nên bạn có thể thăm khám bất kể khi nào có nhu cầu. Không làm ảnh hưởng đến lịch sinh hoạt, làm việc thường ngày.
Trên đây là một số thông tin cơ bản về các loại bệnh trĩ. Hy vọng đã cung cấp đến bạn đọc thêm nhiều kiến thức hữu ích để nhận diện, phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Chúc bạn đọc sức khỏe!
Đọc bài khác ở đây: